[ TÌM HIỂU ] Khổ Qua Kỵ Với Gì Và Công Dụng Của Nó

Tuy nhiên, bên cạnh đó chúng ta cần chú ý đến xem Khổ qua kỵ với gì để tránh bị ngộ độc hay có hại cho sức khỏe. Và dưới đây Stcpharco sẽ tìm hiểu cho các bạn các món ăn kỵ với khổ qua.

Nói đến các loại hoa quả mang lại nhiều lợi ích đến cho con người không thể nào không kể đến các “Khổ qua”. 

Các món ăn được làm từ khổ qua không chỉ ngon mà còn có thể làm thuốc chữa bệnh. 

Tuy nhiên, bên cạnh đó chúng ta cần chú ý đến xem Khổ qua kỵ với gì để tránh bị ngộ độc hay có hại cho sức khỏe. Và dưới đây Stcpharco sẽ tìm hiểu cho các bạn các món ăn kỵ với khổ qua.

Khổ qua kỵ với gì
Khổ qua kỵ với gì

Tìm Hiểu Khổ Qua Kỵ Với Gì Và Một Số Món Ăn Bổ Ích Từ Khổ Qua

1. Khổ qua là gì?

Khổ qua kỵ với gì
Khổ qua kỵ với gì

Khổ qua hay còn gọi là mướp đắng là một loại cây leo, thường mọc ở vùng nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới cùng họ với bầu, bí. 

Cây có quả ăn được, mềm và có vị đắng hơi khó ăn nhưng lại mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe con người.

Khổ qua chỉ ăn được khi còn màu xanh, còn khi có màu vàng là do khổ qua đã chín và không còn ăn được nữa. 

Ngoài ra, khi khổ qua bị vàng trái non tức là còn non nhưng đã vàng như chín là do cây bị thiếu dinh dưỡng hoặc do quá nhiều trái.

2. Khổ qua tốt như thế nào?

Khổ qua kỵ với gì
Khổ qua kỵ với gì

Khổ qua có tác dụng phòng bệnh sốt xuất huyết, giúp kháng ung thư, nâng cao sức đề kháng, phòng bị cảm và bệnh tim. 

Ngoài ra, chất glycoside còn giúp giảm lượng đường trong máu, có tác dụng hỗ trợ trị liệu bệnh đái tháo đường.

Chính bởi vì có nhiều tác dụng như vậy nên món ăn làm từ khổ qua rất được ưa chuộng, rất nhiều người mua. Nên để tăng sản lượng thì người ta thường dùng cách bấm ngọn khổ qua cho cây kết được nhiều trái.

3. Các món ăn từ khổ qua

Khổ qua kỵ với gì
Khổ qua kỵ với gì

Khổ qua cũng rất dễ chế biến đồ ăn để kết hợp trong các bữa ăn bổ ích, thơm ngon khi nấu chung với trứng, thịt bò, đậu hũ,…thành các món ăn như: mướp đắng hấp trứng, khổ qua cà ớt chiên,…

Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có các món ăn không thể nấu chung với khổ qua vì đặc tính trái nhau khi kết hợp có thể gây ngộ độc và nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng con người.

4. Vậy khổ qua kỵ với gì?

Khổ qua kỵ với gì
Khổ qua kỵ với gì

Khổ qua có rất nhiều chất có lợi cho sức khỏe giúp phòng bệnh và chữa bệnh, tuy nhiên bên cạnh đó nó cũng chứa ít chất độc khi kết hợp với các thực phẩm kỵ có thể gây hại cho sức khỏe con người.

Nên việc tìm hiểu xem khổ qua kỵ với gì sẽ giúp chúng ta đặc biệt là các bà nội trợ có thể phòng tránh khi chuẩn bị bữa ăn cho nhà fb mình một cách an toàn và dinh dưỡng.

  • Sườn heo chiên

Khi chúng ta kết hợp khổ qua với sườn heo chiên sẽ tạo ra chất Canxi Oxalate, chất này sẽ ngăn cản cơ thể hấp thụ canxi. Và nếu như cơ thể khó khăn trong việc hấp thụ canxi sẽ dẫn đến các bệnh về xương như: Loãng xương, gãy xương nặng hơn có thể liên quan đến các bệnh như bệnh khớp và cao huyết áp.

  • Diếp cá

Diếp cá và khổ qua đều là 2 thực phẩm có khả năng hỗ trợ chữa bệnh rất tốt, tuy nhiên lại không thể kết hợp lại với nhau được. Bởi chúng đều có tính lạnh, khi nấu chung có thể gây hại cho dạ dày và lá lách. Vậy nên hãy thật chú ý khi sử dụng 2 thực phẩm trên nha !

  • Măng cụt

Bên trong quả măng cụt có chứa rất nhiều chất có lợi cho cơ thể và sức khỏe. Ngay cả phần vỏ màu tím phía ngoài cũng chứa các chất chống oxi hóa, ngăn ngừa ung thư và giúp tăng cường hệ miễn dịch nữa.

Và đương nhiên, măng cụt cũng không thể ăn chung với khổ qua. Bởi nó sẽ làm ảnh hưởng tới hoạt động của hệ tiêu hóa.

Tuy không thể ăn chung với khổ qua nhưng chúng ta có thể cách khoảng thời gian ra để ăn. Ví dụ như có thể ăn mướp đắng trước và cách vài tiếng sau mới ăn măng cụt.

  • Không uống trà ngay sau khi uống mướp đắng

Có rất nhiều người có thói quen đó là uống trà sau khi ăn cơm, và không may trùng hợp là trong bữa cơm của bạn lại có món ăn làm bằng mướp đắng thì đó quả thật là điều không nên đâu ạ. 

Chúng ta nên uống trà sau vài tiếng nếu không sẽ ảnh hưởng tới dạ dày.

  • Tôm

Khổ qua kỵ với gì cũng bao gồm cả một loại hải sản vỏ cứng như tôm nữa. Vì khổ qua có hàm lượng vitamin C rất cao, còn tôm thì chứa nhiều hợp chất Asen hóa trị 5. 

Và khi kết hợp chung 2 loại trên thì Asen hóa trị 5 sẽ nhanh chóng biến thành Asen hóa trị 3 hay còn gọi là thạch tín khi gặp vitamin C. Đây là 1 chất độc cực kỳ nguy hiểm cho sức khỏe người dùng nếu tiêu thụ.

5. Một vài trường hợp không nên ăn khổ qua dưới đây.

  • Phụ nữ đang mang thai và cho con bú

Như trong khổ qua kỵ với gì ở trên, chúng ta có nói đến bên cạnh cái lợi thì khổ qua cũng có chứa những chất độc, nó có chất độc có thể gây triệu chứng phá vỡ hồng cầu được gọi là Favism có thể gây thiếu máu ở phụ nữ mang thai.

Khổ qua gây rắc rối trong tử cung dẫn đến sinh non là trường hợp nhẹ, còn nặng hơn có thể làm sảy thai.

  • Mắc bệnh tiêu hóa

Khổ qua vốn dĩ có tính mát nên khi kết hợp với những người mắc bệnh tiêu hóa do lạnh, sẽ chỉ làm bệnh nặng. Có thể gây tiêu chảy và bị dạ dày.

6. Một số món ăn bổ ích có thể làm từ khổ qua

  • Cách làm khổ qua kho thịt
Chuẩn bị: 

Thịt bà chỉ, khổ qua, hành lá, tỏi băm, hành tím băm, đường trắng, nước mắm, hạt nêm, nước dừa, tiêu, dầu ăn, gừng, muối.

Thực hiện:

Bước 1: Khổ qua móc bỏ ruột, rửa sạch và thái miếng to. Gừng thái sợi và ớt cắt nhỏ. Còn thịt heo thì rửa sạch, thái miếng nhỏ vừa ăn. Sau đó ướp vào thịt 1 muỗng canh nước mắm, gừng, 1 phần 2 muỗng cà phê tiêu và 1 phần 2 chỗ tỏi, hành tím băm trộn đều.

Bước 2: Đun nóng một muỗng canh dầu, cho thêm 2 muỗng cà phê đường rồi thắng trong lửa vừa đến khi nước đường chuyển màu nâu thì cho tỏi, hành vào xào thơm. Sau đó cho thịt vào xào săn.

Bước 3: Tiếp theo cho thêm 200ml nước dừa tươi cùng các gia vị còn lại vào, rim khoảng 10 phút. Sau đó cho khổ qua vào đảo đều, rim cho nước sánh mịn, mướp mềm. Cuối cùng nêm nếm lại cho vừa ăn là tắt bếp.

Thịt kho khổ qua là món ăn giản gị và hấp dẫn với thịt heo ba chỉ béo ngon, khổ qua mềm giòn, đắng dịu. Món thịt kho sánh màu trông đẹp mắt và giúp bữa cơm ngon hơn.

Cách làm khổ qua chua ngọt

Chuẩn bị: 

2 trái khổ qua, 150ml giấm, 100g đường, 350ml nước lọc, tỏi, ớt, 1 muỗng cà phê muối.

Thực hiện:

Bước 1: Đem  khổ qua mang đi rửa sạch và cắt bỏ hai đầu sau đó cắt đôi trái khổ qua, bỏ phần ruột bên trong đi và cắt thành từng miếng. Ớt và tỏi cũng cắt lát mỏng.

Bước 2: Đặt chảo nước lên bếp và đợi nước sôi thì bạn thêm vào 1 phần 2 muỗng cà phê muối vào, tiếp đến cho khổ qua đã thái vào chần trong 1 phútSau đó vớt ra chậu nước đa ngâm 15 phút vớt ra để ráo.

Bước 3: Nấu nước giấm đường để ngâm khổ qua lẫn tỏi ớt đã thái lát.

Bên cạnh đó còn rất nhiều món ăn bổ ích khác làm từ khổ qua mọi người có thể tìm hiểu thêm để giúp bữa cơm thêm phong phú.

Trên đây là một số lưu ý khổ qua kỵ với gì mà Stcpharco giúp mọi người tránh mắc phải khi nấu ăn để đảm bảo an toàn sức khỏe cho chính bản thân mình và gia đình, bạn bè. Ngoài ra mọi người có thể tham khảo nha!

Chúc mọi người mạnh khỏe!

Có thể bạn quan tâm:

[ TÌM HIỂU ] Luộc Cà Rốt Trong Bao Lâu Là Tốt Nhất

[ TÌM HIỂU ] Cách Làm Lòng Dồi Ngon Cực Ngon Ngay Tại Nhà

[ HƯỚNG DẪN ] Cách Làm Sữa Chua Túi Tại Nhà

[ TÌM HIỂU ] Hạt Chôm Chôm Có Ăn Được Không?